Preloader
fdi là viết tắt của từ gì

Vốn fdi là gì? Tìm hiểu các công ty fdi tại Việt Nam

Fdi là một cụm từ sử dụng trong lĩnh vực kinh tế phổ biến hiện nay. Vậy fdi là gì cũng như có những doanh nghiệp fdi lớn nào ở Việt Nam. Hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.

Vốn fdi là gì?

Vậy vốn fdi là gìfdi là viết tắt của từ gì?

Có thể nói, fdi chính là từ viết tắt của “Foreign Direct investment” trong tiếng anh và trong tiếng việt nó sẽ được dịch ra là “ Đầu tư trực tiếp ở nước ngoài”. và fdi chính là đang đề cập đến một tổ chức hay một cá nhân nào đó đến từ một quốc gia tư tiền, tài sản hoặc là nguồn lực khác vào trong một quốc gia khác và điều quan trọng đó chính là fdi sẽ cho phép các nhà đầu tư ở nước ngoài được phép tham gia vào quản lý cũng như là hoạt động của doanh nghiệp hoặc là tại các quốc gia đích mà họ đầu tư.

vốn fdi là gì

Vốn đầu tư fdi là gì?

Bên cạnh việc tìm hiểu vốn đầu tư fdi là gì thì cũng nên tìm hiểu sơ qua các hình thức fdi bao gồm những gì để có thể nắm rõ thêm thông tin. Và các hình thức đó được LiveTrade pro liệt kê như bên dưới đây: 

  • Mua cổ phần hoặc mua cổ phiếu: Các nhà đầu tư nước ngoài mong muốn mua cổ phần hoặc là mua cổ phiếu của một doanh nghiệp ở trong quốc gia đích thì sẽ trwor thành một cổ đông của công ty đó.
  • Mua tài sản: Các nhà đầu tư nước ngoài khi mua tài sản của một doanh nghiệp tại quốc gia đích ví dụ như máy móc hay nhà xưởng hay những loại tài sản khác.
  • Thành lập công ty con hoặc các chi nhánh: Những nhà đầu tư nước ngoài có thể tạo ra một công ty con hoặc các chi nhánh ở quốc gia đích để có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.

Và có thể khẳng định rằng fdi có thể mang lại rất nhiều lợi ích khác nhau và cho cả hai bên. Đối với những quốc gia đón nhận thì nó có thể sẽ giúp thúc đẩy kinh tế, tạo ra việc làm, cung cấp các nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ hoặc những kiến thức. Còn đối với những nhà đầu tư nước ngoài thì fdi có thể sẽ mang lại rất nhiều lợi nhuận từ những hoạt động kinh doanh ở quốc gia đích và sẽ mở rộng sự hiện diện của toàn cầu.

Và những quyết định đầu tư trực tiếp thường sẽ được thực hiện dựa trên nhiều yếu tố khác nhau và sẽ bao gồm những tiềm năng lợi nhuận, hoặc những rủi ro môi trường kinh doanh và chính trị của quốc gia đích. Và fdi chính là một phần quan trọng của mối qua hệ kinh tế quốc tế và thường sẽ được theo dõi cũng như được thúc đẩy bởi chính phủ và những tổ chức quốc tế.

Đặc điểm của FDI

Vậy đặc điểm đặc trưng của fdi là gì? Cùng tìm hiểu ngay luôn nhé:

Về lợi nhuận: Những phần này sẽ chính là mục đích chính mà fdi đang mong muốn mang lại và ở bất kỳ hình thức nào liên quan đến đầu tư, mục đích sẽ là thứ tối đa hóa lợi nhuận của các nhà đầu tư. Cơ sở tính lợi nhuận từ fdi chính là kết quả kinh doanh của những doanh nghiệp được đầu tư bởi vì fdi mục đích chính là lợi nhuận và ở bất kỳ một doanh nghiệp nào khi mong muốn đầu tư đều sẽ mong muốn được đem lại lợi nhuận cao cho mình.

Sự tham gia của các nhà đầu tư: Việc có được can thiệp vào những việc tham gia hoặc là điều hành các loại hoạt động nào đó của công ty chính là điều mà các nhà đầu tư quan tâm khi đưa ra quyết định đưa tiền đầu tư vào doanh nghiệp đó hay là không.

Lợi ích và bất lợi của fdi 

Có thể nói fdi chính là một hình thức đầu tư không thể thiếu trong nền kinh tế của quốc gia ở hiện tại. Vậy những tác động của fdi đến các quốc gia nhận đầu tư được thể hiện như thế nào? Hay cụ thể hơn đó chính là những lợi ích và bất lợi của fdi là gì?

Những lợi ích từ fdi 

Dòng vốn của fdi sẽ được các công ty ở nước ngoài dày dặn nhiều năm kinh nghiệm quản lý và được điều hành. Các công ty thuộc đa lĩnh vực như đầu tư, sản xuất, tài chính,… điều này cũng sẽ tạo ra uy tín chất lượng của fdi.

Tận dụng được nguồn lao động dồi dào ở trong nước cũng như là tài nguyên khoáng sản để có thể sản xuất từ đó giúp gia tăng thêm những cơ hội việc làm và đào tạo ra những nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao.

Tăng quy mô sản xuất giúp làm giảm các loại chi phí tạo ra giá thành phù hợp và giúp mỗi người dân đều có thể được tiếp cận đến các loại hàng hóa một cách dễ dàng hơn.

Làm giảm được thuế phí cũng như là các hàng rào bảo hộ mậu dịch của các quốc gia thu hút fdi. Giúp tăng cường cho nguồn vốn để có thể thúc đẩy kinh tế và xã hội phát triển một cách tốt hơn.

Tăng nguồn thu sách cho cả hai bên thu hút được đầu tư lẫn các nhà đầu tư. Ngoài ra các nguồn vốn sẽ được phân bố từ các nước phát triển cho đến các nước đang phát triển. 

Và bên cạnh những lợi ích từ tài chính thì các nước hiện đại và một yếu tố rất quan trọng đó là việc chuyển giao trong công nghệ sản xuất, từ đó sẽ tạo ra các mối quan hệ hợp tác vững bền giữa những quốc gia.

Những bất lợi của fdi

Vậy bất lợi của fdi là gì? Dưới đây là một số thông tin chi tiết để trả lời cho câu hỏi đó.

fdi là viết tắt của từ gì

Những bất lợi của fdi

Những nguồn vốn từ các nước đầu tư sẽ mất đi và điều này là do chuyển dòng tiền qua các nước nhận đầu tư. Bên cạnh đó fdi cũng đang có xu hướng cho việc chuyển đến các quốc gia có nguồn lực trẻ, chi phí thấp để tạo ra các nguồn lợi cao. Vậy nên những tình trạng thất nghiệp ở các nước đầu tư cũng sẽ tăng lên. 

Các loại chính sách tại các nước nhận đầu tư có thể sẽ bị thay đổi, điều này nhằm tạo ra những điều kiện cho các doanh nghiệp ở nước ngoài như vậy điều này cũng có thể gây ra những ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp ở trong nước.

Một điều nữa đó chính là những nước nhận đầu tư có thể sẽ bị phụ thuộc vào các doanh nghiệp fdi và những nước nhận đầu tư sẽ phải chấp nhận việc đánh đổi tại môi trường tự nhiên để có thể đổi lấy những lợi ích về kinh tế.

>>> Xem thêm bài viết: Cơ hội và thách thức của đầu tư FDI vào Việt Nam

Top 3 doanh nghiệp fdi có vốn đầu tư lớn nhất ở Việt Nam

Trong suốt chặng đường 30 năm thu hút các nhà đầu tư ở nước ngoài thì nước ta cũng đã thu hút được rất nhiều tập đoàn, công ty đình đám ở trên thế giới. Và dưới đây là top 3 các doanh nghiệp fdi ở Việt Nam hay các công ty fdi tại Việt Nam được cho là có vốn đầu tư lớn nhất cả nước.

Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam

Đây chính là công ty được cấp phép đầu tư vào ngày 25 tháng 3 năm 2008 và Samsung Electronics đã chính thức đi vào hoạt động vào tháng 4 năm 2019 với tổng số đầu tư là 670 triệu USD. Và tính đến thời điểm hiện tại thì tổng số vốn đầu tư đã đạt được 2,5 tỷ USD. Thực sự là một con số đáng được chú ý đến.

Hiện nay công ty đã có cho mình hai nhà máy, một là tại Việt Nam là nhà máy có tên SeV và hai là nhà máy SEVT tại Thái Nguyên. và đây chính là hai nhà máy sản xuất linh kiện và lắp ráp điện thoại lớn nhất và hiện đại nhất của Samsung Electronics trên toàn cầu.

Công ty Honda Việt Nam (HVN)

Công ty Honda Việt Nam được thành lập vào năm 1996 và với tổng số đầu tư là 290,427,084 USD. Và tính đến nay công ty này cũng đã thành lập ra được ba nhà máy sản xuất xe máy và với tổng mức vốn đầu tư đã lên đến con số 470 triệu USD vfa một nhà máy xe ô tô với tổng số đầu tư là 60 triệu USD.

Và sau hơn 25 năm hoạt động trong ngành, Honda Việt Nam đã thành công trở thành là công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất ra xe gắn máy, ô tô uy tín tại thị trường sản xuất Việt Nam. Đồng thời công ty cũng đã xuất khẩu ra hàng trăm ngàn chiếc xe và phụ tùng xe đi các nước trên thế giới.

Công ty ô tô Toyota Việt Nam

các công ty fdi tại việt nam

Những công ty có vốn đầu tư fdi cao nhất Việt Nam

Và một trong những công ty fdi có vốn đầu tư lớn nhất tại Việt Nam không thể thiếu công ty ô tô Toyota Việt Nam. Công ty này đã được thành lập vào tháng 9 năm 1995 với tổng số vốn đầu tư ban đầu chính là con số 89,6 triệu USD. Và trong đó tập đoàn Toyota Nhật Bản đã đóng góp 70 phần trăm và công ty TNHH KUO Singapore đã đóng góp 10 phần trăm, và còn lại tổng số 20 phần trăm là do tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp góp vào.

Và sau khoảng 25 năm thì TMV đã không ngừng trở nên lướn mạnh hơn và quy mô càng ngày được mở rộng, doanh số bán hàng cũng tăng theo mỗi năm. Tính tưới hết tháng 6 năm 2020 thì tổng số đầu tư của ToYota đã lên đến con số cao ấn tượng đó là 236 triệu USD.

Mong rằng những thông tin về fdi là gìLiveTrade đã cung cấp sẽ giúp ích cho các bạn trong việc tìm ra lời giải đáp cho các thắc mắc của mình cũng như hiểu sâu hơn về vốn fdi. 

Tìm kiếm